Tự lắp vách ngăn kính chống thấm tại nhà đơn giản, nhanh chóng

Bạn đừng bỏ qua quy trình tự lắp vách ngăn kính chống thấm tại nhà đơn giản, nhanh chóng sau đây. Trong thời đại hiện nay, việc tận dụng không gian trong nhà một cách hiệu quả, linh hoạt đã trở thành một yếu tố quan trọng trong thiết kế và trang trí nội thất. Vách ngăn kính chống thấm không chỉ giúp tạo ra những không gian phòng riêng biệt, tăng tính thẩm mỹ mà còn bảo vệ tốt nhất cho ngôi nhà của bạn. 

Quy trình tự lắp vách ngăn kính chống thấm tại nhà

Với quy trình khá đơn giản, bạn đọc có thể tự lắp vách ngăn kính chống thấm tại nhà với các bước bao gồm:

Tự lắp vách ngăn kính chống thấm tại nhà

Quy trình tự lắp vách ngăn kính chống thấm tại nhà

Bước 1: Đo đạc & đánh dấu vị trí cần lắp vách ngăn kính chống thấm

Đầu tiên, bạn cần đo đạc và xác định cụ thể các vị trí cần lắp vách ngăn kính chống thấm phù hợp. Tiếp đó, bạn sẽ dùng thiết bị đánh dấu lên sàn, tường để chắc chắn không có sự sai lệch trong quá trình lắp đặt. 

Bước 2: Lắp thanh ngang

Tuỳ theo độ dày của vách mà bạn chọn loại thanh vách phù hợp, có thể là thanh chữ U, thanh chữ V, hay thanh chữ C. Bạn  cần lắp các thanh này vào vị trí đã đánh dấu trước đó, rồi dùng ốc vít để cố định chắc chắn.

Bước 3: Lắp thanh đứng

Bước 3 trong quy trình tự lắp vách ngăn kính chống thấm tại nhà  đó là lắp thanh đứng. Bạn nên chú ý khoảng cách giữa các thanh đứng thường là khoảng 400mm. Bạn lắp thanh đứng đầu tiên sát tường, rồi dùng khoan để khoan lỗ qua thanh đứng vào tường. Bạn đóng tắc kê vào lỗ vừa khoan, rồi dùng tuýp để siết chặt. Tiếp tục, bạn lắp các thanh đứng và thanh ngang khác và dùng tuýp để khóa lại.

Bước 4: Lắp tấm vào khung

Sau khi lắp xong các thanh đứng, bạn để tấm vách sao cho chiều dài của nó song song với thanh đứng, rồi dùng vít để bắn tấm vào thanh đứng. Bạn lặp lại quy trình này cho từng tấm cho đến khi hoàn thành vách.

Bước 5: Gia cố cửa đi

Sau khi thực hiện lắp các chi tiết lớn trong quy trình tự lắp vách ngăn kính chống thấm tại nhà. Nếu các thanh nằm gần khung cửa, bạn cần phải cắt bỏ phần thừa của các thanh nằm, rồi bẻ chúng vuông góc theo hướng thẳng đứng và dùng vít để cố định. Sau khi gia cố xong khung cửa, bạn tiếp tục lắp các tấm còn lại cho đến khi xong vách.

Bước 6: Hoàn thiện 

Sau khi thực hiện xong các bước, bạn tiến hành sơn bả cho bề mặt của vách. Bạn có thể trang trí thêm cho vách theo ý thích của mình bằng cách dùng các vật liệu trang trí, giấy dán tường để làm cho vách thêm sinh động.

Lưu ý khi tự lắp vách ngăn kính chống thấm tại nhà

Trong quá trình tự lắp vách ngăn kính chống thấm tại nhà, bạn hoàn toàn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi về dịch vụ bảo trì cửa, vách nhôm kính nếu bạn không muốn mất nhiều thời gian, công sức. Hoặc bạn có thể ghi nhớ một số lưu ý một số thông tin sau đây để thành phẩm hoàn thiện nhanh chóng, ưng ý nhất, cụ thể:

– Quá trình đo đạc và thống kê cần tiến hành cẩn thận và chi tiết ngay từ đầu. Điều này sẽ đảm bảo không có sai sót nào xảy ra trong quá trình lắp sau đó.

– Lắp đặt vách kính dựa trên bản vẽ kỹ thuật, thiết kế của NSX theo đúng trình tự, không bỏ sót bước nào.

– Trong quá trình dựng vách kính, cần phải có sự hỗ trợ của những người xung quanh để tránh tình trạng vách kính đổ vỡ.

– Kiểm tra độ chắc chắn, hoàn thiện của vách ngăn sau khi lắp đặt các chi tiết, phát hiện sớm các sai sót để khắc phục sớm nhất.

– Nếu bạn chưa rõ về quy trình tự lắp vách ngăn kính chống thấm tại nhà, hãy tìm kiếm sự hỗ trợ từ những chuyên gia hoặc đơn vị thi công uy tín. Điều này sẽ giúp đảm bảo việc lắp đặt diễn ra một cách an toàn và hiệu quả.

Tự lắp vách ngăn kính chống thấm tại nhà

Lưu ý khi tự lắp vách ngăn kính chống thấm tại nhà

Việc tự lắp vách ngăn kính chống thấm tại nhà không chỉ giúp tiết kiệm chi phí mà còn mang lại sự thỏa mãn khi bạn có thể tự hoàn thành công việc. Tuy nhiên, nếu kết quả không như mong đợi thì bạn đừng ngần ngại tìm kiếm các giải pháp lắp vách ngăn kính chống thấm từ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ XÂY DỰNG SƠN HÀ. Và đừng quên liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được hỗ trợ. tư vấn tốt nhất về dự án và lĩnh vực bạn đang thực hiện, đem lại hiệu quả cao nhất.]

Tham khảo thêm: SỬ DỤNG KÍNH GÌ KHI LÀM VÁCH NGĂN CHO AN TOÀN, BỀN ĐẸP?

Bài viết liên quan